Lần này, tôi sẽ truyền đạt cho mọi người về đối sách khi phỏng vấn tiếng Anh.
I. Năng lượng nghiên cứu (Research Power) trước khi phỏng vấn sẽ chi phối ấn tương trong buổi phỏng vấn
Như đã đề cập từ trước đến giờ, CV trong hoạt động tìm kiếm việc làm là một tool quan trong để đạt được buổi phỏng vấn nhưng, trong thực tế có đạt được vị trí đó hay không thì sẽ phụ thuộc vào cuộc phỏng vấn. CV nếu là Phamplet sales promotion “sản phẩm” bản thân, thì phỏng vấn có thể gọi là nơi sales promotion “sản phẩm” và gặp trực tiếp “người mua” có hứng thú coi nó.
Trong Marketing, sales promotion những dịch vụ và sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người sủ dụng và thị trường, phỏng vấn cũng giống vậy. Đối với sales promotion “sản phẩm” bản thân, không chỉ là nhu cầu của bản thân mà còn cần phải xác định vị trí bản thân hợp với những điều đó, hợp với nhu cầu của “người mua”. Do đó, có nghĩa là đầu tiên cần phải nhìn rõ nhu cầu của “người mua”, vì thế mà việc thu thập sẵn thông tin về công ty ứng tuyển cũng là việc không thể thiếu.
Đây là việc khi đang tiến hành tuyển nhân viên trong lúc tôi điều hành công ty ở Mỹ. Sau khi kết thúc các câu hỏi từ phía tôi, tôi hỏi ứng viên người Nhật ở Mỹ rằng “Bạn có câu hỏi gì nữa không”, thì có người đã hỏi là “Ở quý công ty, tôi sẽ được làm công việc gì “. Người đó là người đã ứng tuyển mà không biết nội dung công việc ở phía bên tôi.
Ứng viên này là người đến ứng tuyển qua giới thiệu của một người quen của tôi, người quen này có thể đã nghe về công ty chúng tôi, có được thông tin từ Website của công ty và chắc cũng có thể đã đọc tác phẩm của tôi. Mặc dù vậy, mà cái gì cũng không tìm hiểu, dù có bị nghĩ là “Không có động lực làm việc” “Không có ý định nghiêm túc tìm việc”thì cũng đành chịu.
II. Sử dụng website đánh giá (Review site) công ty
Bây giờ thời đại digital, những thông tin không nghĩ được trước đó thì bằng internet đã có thể có được trong tay. Còn giờ đến cả nội dung câu hỏi đã được sử dụng thực tế trong cuộc phỏng vấn của các công ty cũng được đăng tải trên internet.
Ngay cả ở Nhật Bản cũng có các review sites công ty như là “Hội nghị chuyển việc” hoặc “Bình luận công ty” nhưng nếu nhắm đến thay đổi công việc ở nước ngoài hoặc công ty nước ngoài ở trong nước thì có lẽ cũng nên kiểm tra trước website nước ngoài.
Tiêu biểu là, có một Glassdoor của Mỹ mà Recruit Group đã mua lại. Công ty bên Mỹ và Canada là trung tâm chính nhưng công ty bên Nhật và công ty đầu tư nước ngoài ở Nhật cũng được đăng tải một phần. Ngoài những thông tin tuyển dụng của các công ty thì các công hỏi trong cuộc phỏng vấn, bộ dạng trong lúc phỏng vấn và quy trình tuyển dụng dựa trên trải nghiệm thực của các ứng viên cũng được đăng tải một cách chi tiết.
Hơn nữa, những thông tin về phúc lợi y tế và lương từng loại nghề nghiệp dựa theo trình báo của các nhân viên và nhân viên cũ cũng được sử dụng chung. Nếu làm chuyên môn hóa tiền tiền lương thì quả nhiên công ty Bắc Mỹ sẽ có Salary.com và PayScale.
III. Tìm hiểu cả người phỏng vấn
Việc tìm hiểu về công ty nơi ứng tuyển là cần thiết nhưng cũng phải nắm bắt trước người như thế nào sẽ thực hiện cuộc phỏng vấn này. Trước khi phỏng vấn, ít nhất nên xác định trước những điều dưới đây:
• Họ tên, chức danh, bộ phận của người phỏng vấn.
• Cách đánh vần và phát âm tên của người phỏng vấn.
Nếu có thể, tìm hiểu những điều dưới đây có lẽ sẽ có ích:
• Tính cách, tật xấu, sở thích,…của người phỏng vấn.
Cũng có người đang viết blog, thông tin không thể tin được đang nằm rải rác trên internet.
Nếu là người giữ chức vụ quản lý cao cấp sẽ có nhiều trường hợp lý lịch vắn tắt được đăng tải trên website công ty, cũng có cách tìm hiểu và được dạy OG hoặc OB đang làm việc tại công ty đó.
Nhất là trong hoạt động tìm việc làm ở các công ty Âu Mỹ, LinkedIn đã trở thành sự tồn tại không thể thiếu, nhưng dù là tool tìm hiểu về công ty ứng tuyển và người phỏng vấn thì cũng mang lại lợi ích lớn. Cùng với công ty nơi ứng tuyển tại tính năng tra cứu trong LinkedIn, bằng keyword như là “HR” “Human Resources” “Recruiter”, nếu là người của hiện trường thì có thể tra cứu bằng loại nghề nghiệp hoặc bộ phận như là “Program Manager” “Marketing” “Accounting”. Nếu thường xuyên sử dụng Linked In thì sẽ có cách liên lạc với người phụ trách thông qua network.
Mà bây giờ, vì cũng có thể trực tiếp liên lạc với người tuyển dụng nhân sự của công ty thông qua Social Media, nên “Không biết gì về người phỏng vấn” cũng không còn hay xảy ra nữa.
Trong lúc cung cấp dịch vụ làm CV tiếng Anh, tôi đã gặp những người có suy nghĩ rằng “Thứ như CV tôi có thể viết trong vài giờ thôi” nhưng, trên thực tế nó là cái công việc mất vài ngày. Làm CV tiếng Anh cũng như phỏng vấn, xin hãy nhớ phải chuẩn bị, tìm hiểu kĩ càng trước nhé.
_____________________________
Mọi thông tin liên hệ:
ICONICJOB VietNam – Cổng thông tin tuyển dụng nhân sự cấp cao, mạng tìm việc làm, ứng tuyển ngay việc làm mới từ các nhà tuyển dụng hàng đầu tại Việt Nam